Author Archives: Phạm Hiền

Mấy vấn đề dạy học Văn theo hướng Thi pháp học

TS. Phạm Ngọc Hiền Thi pháp học là bộ môn khoa học cũ mà mới. Cũ là bởi vì nó đã xuất hiện ở Hy Lạp từ thời cổ đại với Nghệ thuật thi ca của Aristote. Nhưng Thi pháp học với tư cách là một bộ môn khoa học chỉ hình thành vào đầu thế […]

Thơ nữ đồng bằng sông Cửu Long sau 1975, những đặc điểm nổi bật

                                                                                                 Hà Minh Châu* Trên thi đàn của vùng đất miền Tây Nam Bộ – vùng đồng bằng sông Cửu Long trù phú, các nhà thơ nam đã sáng tác và trở nên nổi tiếng từ thế kỉ XIX như Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Nguyễn Đình Chiểu,… Riêng phái nữ, phải đến đầu thế […]

Bùi Giáng và Albert Camus

                                                                                           HÀ MINH CHÂU * 1. Bùi Giáng – người phương Đông và Albert Camus – người tận phương Tây Ở Việt Nam – phương Đông, Bùi Giáng xuất hiện trong đời sống văn chương, học thuật miền Nam trước đây và cả nước sau này (sau 1975) trên bốn lĩnh vực: sáng tác thơ, nghiên […]

Tôn giáo và thơ ca – nhìn từ phương Đông

                                                                              PGS.TS. Nguyễn Văn Hạnh [1] 1. Trong đời sống tinh thần nhân loại, ít có lĩnh vực nào lại có nhiều điểm gặp gỡ, tương đồng như tôn giáo và thơ ca. Ngay từ khi con người chưa có được một ý thức đầy đủ về mình, cùng với ý niệm về vũ trụ bao la, […]

Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong tư duy nghệ thuật của Hồ Anh Thái

PGS TS. Nguyễn Văn Hạnh[1] Thuộc thế hệ nhà văn thời hậu chiến, Hồ Anh Thái đã sớm xác lập cho mình một vị thế rõ ràng trong văn học Việt Nam hiện đại. Với một tư duy nghệ thuật độc đáo, ông đã góp phần mang đến sức sống mới cho tiểu thuyết và […]